Đăng Ký Bản Quyền

91 Nguyễn Khuyến, P. Văn Miếu, Q. Đống Đa, Hà Nội.
08:00 > 17:30
Thứ Hai đến Thứ Sáu
HOTLINE: 0904.752.808
[email protected]

Đăng Ký Bản Quyền

  • Dịch vụ
    • Đăng ký bản quyền
      • Mua bán bản quyền
      • Sở hữu trí tuệ
    • Đăng ký kinh doanh
    • Hôn nhân và gia đình
  • Giải thích pháp luật
  • Biểu phí dịch vụ
  • Liên hệ
  • Dịch vụ
    • Đăng ký bản quyền
      • Mua bán bản quyền
      • Sở hữu trí tuệ
    • Đăng ký kinh doanh
    • Hôn nhân và gia đình
  • Giải thích pháp luật
  • Biểu phí dịch vụ
  • Liên hệ
Trang chủ » Đăng ký bản quyền » Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền

Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền

Đăng ký bản quyền  |  Thiên Kim  |  11/03/2021  | 
Lượt xem: 849

Bản quyền hay chính xác hơn là quyền tác giả, là những quyền của tổ chức, cá nhân đối với tác phẩm do mình sáng tạo ra hoặc sở hữu. Xâm phạm bản quyền là gì? Đây là các hành vi xâm phạm trực tiếp hoặc gián tiếp đến quyền tác giả, quyền của chủ sở hữu tác phẩm. Cùng Phan Law Vietnam tìm hiểu thêm về các hành vi này trong nội dung bài viết dưới đây.

Mục lục

  • Khi nào xác định được hành vi xâm phạm bản quyền là gì?
  • Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả

Khi nào xác định được hành vi xâm phạm bản quyền là gì?

Để xác định một hành vi có thật sự là hành vi xâm phạm bản quyền tác giả hay không, bạn cần dựa vào các căn cứ được hướng dẫn tại Điều 5 Nghị định 105/2006/NĐ-CP:

“Hành vi bị xem xét bị coi là hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định tại các Điều 28, 35, 126, 127, 129 và 188 của Luật Sở hữu trí tuệ, khi  có đủ các căn cứ sau đây:

  1. Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi các đối tượng đang được bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ.
  2. Có yếu tố xâm phạm trong đối tượng bị xem xét.
  3. Người thực hiện hành vi bị xem xét không phải là chủ thể quyền sở hữu trí tuệ và không phải là người được pháp luật hoặc cơ quan có thẩm quyền cho phép theo quy định tại các Điều 25, 26, 32, 33, khoản 2 và khoản 3 Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản 2 Điều 137, các Điều 145, 190 và 195 của Luật Sở hữu trí tuệ.
  4. Hành vi bị xem xét xảy ra tại Việt Nam.

Hành vi bị xem xét cũng bị coi là xảy ra tại Việt Nam nếu hành vi đó xảy ra trên mạng internet nhưng nhằm vào người tiêu dùng hoặc người dùng tin tại Việt Nam.”

Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền
Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền.

Như vậy, phải xét đến từng yếu tố cho một hành vi cụ thể để có thể nhận định được chính xác về hành vi xâm phạm bản quyền tác giả của tác phẩm. Cần lưu ý, chỉ có các đối tượng thuộc phạm vi được bảo hộ quyền tác giả mới là đối tượng bị xem xét để xác định có hay không hành vi xâm phạm quyền tác giả. Việc xác định đối tượng được bảo hộ được thực hiện bằng cách xem xét các tài liệu, chứng cứ chứng minh căn cứ phát sinh, xác lập quyền theo quy định.

Các yếu tố xâm phạm quyền tác giả

Để có thể hiểu rõ hơn về xâm phạm bản quyền là gì, bạn cần nắm được cơ bản về yếu tố xâm phạm quyền tác giả. Theo quy định tại khoản 1 Điều 7 Nghị định 105/2006/NĐ-CP:

“1. Yếu tố xâm phạm quyền tác giả có thể thuộc một trong các dạng sau đây:

  1. a) Bản sao tác phẩm được tạo ra một cách trái phép;
  2. b) Tác phẩm phái sinh được tạo ra một cách trái phép;
  3. c) Tác phẩm giả mạo tên, chữ ký của tác giả, mạo danh hoặc chiếm đoạt quyền tác giả;
  4. d) Phần tác phẩm bị trích đoạn, sao chép, lắp ghép trái phép;

đ) Sản phẩm có gắn thiết bị kỹ thuật bảo vệ quyền tác giả bị vô hiệu hoá trái phép.

Sản phẩm có yếu tố xâm phạm quy định tại khoản này bị coi là sản phẩm xâm phạm quyền tác giả.”

Để xác định một bản sao hoặc tác phẩm (hoặc bản định hình cuộc biểu diễn, bản ghi âm, ghi hình, chương trình phát sóng) có phải là yếu tố xâm phạm quyền tác giả hay không, cần so sánh bản sao hoặc tác phẩm đó với bản gốc tác phẩm hoặc tác phẩm gốc.

Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền
Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền.

Trong trường hợp xâm phạm bản quyền tác giả, bạn có thể bị xử phạt hành chính theo quy định tại Điều 10 Nghị định 131/2013/NĐ-CP:

“1. Phạt tiền từ 3.000.000 đồng đến 5.000.000 đồng đối với hành vi tự ý sửa chữa, cắt xén tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.

  1. Phạt tiền từ 5.000.000 đồng đến 10.000.000 đồng đối với hành vi xuyên tạc tác phẩm gây phương hại đến danh dự và uy tín của tác giả.
  2. Biện pháp khắc phục hậu quả:
  3. a) Buộc cải chính công khai trên phương tiện thông tin đại chúng thông tin sai sự thật đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này;
  4. b) Buộc dỡ bỏ bản sao tác phẩm vi phạm dưới hình thức điện tử, trên môi trường Internet và kỹ thuật số hoặc buộc tiêu hủy tang vật vi phạm đối với hành vi quy định tại Khoản 1 và Khoản 2 Điều này.”


Bạn muốn hiểu rõ hơn về Quy định của pháp luật về xâm phạm bản quyền trong từng trường hợp cụ thể, đừng ngần ngại trao đổi trực tiếp với chúng tôi:

VĂN PHÒNG ĐĂNG KÝ BẢN QUYỀN

Hotline: 0904.752.808

Email: [email protected]

Chia sẻ:

Bài viết liên quan:

  • Hướng dẫn đăng ký kịch bản chương trình
  • Thủ tục đăng ký bản quyền mới nhất năm 2021
  • Quy trình các bước đăng ký logo bản quyền
  • Tìm hiểu khái quát bảo hộ bản quyền tác giả
  • Bản quyền và quyền tác giả đối với tác phẩm văn học

Cùng chuyên mục

Quá trình đăng ký bản quyền tác giả
Quá trình đăng ký bản quyền tác giả

Đăng ký bản quyền hình ảnh trên facebook
Dịch vụ đăng ký bản quyền hình ảnh trên facebook

Dịch vụ đăng ký bản quyền sách
Dịch vụ đăng ký bản quyền sách

Dịch vụ đăng ký bản quyền bài hát
Dịch vụ đăng ký bản quyền bài hát

Dịch vụ đăng ký bản quyền sản phẩm.
Dịch vụ đăng ký bản quyền sản phẩm

Từ khóa

Bản quyền Bản quyền bài hát Bản quyền kịch bản Bản quyền logo Bản quyền thương hiệu Bản quyền tác phẩm bản quyền youtube Bản quyền âm nhạc Bảo hộ bản quyền Bảo hộ logo bảo hộ nhãn hiệu Bảo hộ quyền tác giả Giải pháp hữu ích Hồ sơ đăng ký bảo hộ hồ sơ đăng ký công ty Hồ sơ đăng ký nhãn hiệu Kịch bản chương trình Logo thương hiệu Ly hôn Nhãn hiệu Nhãn hiệu nổi tiếng nhượng quyền thương mại Quyền nhân thân Quyền Sở hữu công nghiệp Quyền sở hữu trí tuệ Quyền tài sản Quyền tác giả Sáng chế Sở hữu trí tuệ thành lập công ty Thành lập doanh nghiệp Thời hạn bảo hộ Thủ tục đăng ký nhãn hiệu Tác phẩm nhiếp ảnh Tác phẩm âm nhạc Tác phẩm điện ảnh Xâm phạm bản quyền Xâm phạm nhãn hiệu Đăng ký bản quyền Đăng ký bản quyền logo Đăng ký logo đăng ký bản quyền thương hiệu đăng ký nhãn hiệu đăng ký thành lập doanh nghiệp đăng ký thương hiệu

Xem gần đây

  • Tìm hiểu về mua bản quyền phim theo quy định hiện hành Tìm hiểu về mua bản quyền phim theo quy định hiện hành
  • Tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế Tìm hiểu hợp đồng nhượng quyền thương mại quốc tế
  • Những điều cần biết về quyền tác giả đối với tác phẩm Những điều cần biết về quyền tác giả đối với tác phẩm
  • Một số lưu ý khi đăng ký nhãn hiệu hàng hóa Một số lưu ý khi đăng ký nhãn hiệu hàng hóa
  • Tác phẩm điện ảnh được bảo hộ quyền tác giả ra sao? Tác phẩm điện ảnh được bảo hộ quyền tác giả ra sao?

Thông tin liên hệ

Văn phòng luật sư
Đăng Ký Bản Quyền

91 Nguyễn Khuyến, P.Văn Miếu, Q.Đống Đa, Hà Nội.
[email protected]
0904.752.808

Dịch vụ

Đăng ký bản quyền Đăng ký kinh doanh Hôn nhân và gia đình Sở hữu trí tuệ

Tags

app thiết kế logo Bản quyền Bản quyền bài hát Bản quyền của tác phẩm điện ảnh Bản quyền Facebook Bản quyền game Bản quyền âm nhạc Bản quyền điện ảnh
Đăng Ký Bản Quyền · Copyright© 2022
0904.752.808